thuyết tương đối tổng quát
Nếu lấy Trái đất làm chuẩn lúc 3T khi nó quay một vòng quanh mặt trời mất 365 ngày hay 1 năm trái đất
Mặt trời 15T đi hết một vòng quanh trung tâm dãy Ngân Hà mất 220-230 triệu năm trái đất
Trung tâm dãy Ngân Hà 30T sau khi đi hết một vòng quanh trung tâm vũ trụ hay điểm kỳ dị mất hết 1 năm thiên hà hay (220-230)^15 triệu năm trái đất
Trung tâm Vũ Trụ chúng ta sau khi đi hết một vòng quanh một trung tâm vũ trụ lớn hơn khác 57T mất (220-230)^19 triệu năm trái đất...
Apply :(E= m.c^2)
Mở rộng: E(n) =m.(c. N)^n
Với E(n ): năng lượng nghỉ cấp n: 5,10,15,19. Với các mức tuổi vũ trụ 1T, 3T,15T,(-30T-),45T,57,59
M: khối lượng của vật chất
C: vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10^8 m/s.Với chiết suất N.
Như vậy khi trung tâm càng mở rộng thì năng lượng nghĩ tạo ra càng lớn. Và nếu lấy năng lượng nghỉ E(n) làm chuẩn sẽ thấy tốc độ quay trái đất quanh mặt trời cực kỳ lớn.
Số vòng trái đất tự quay quanh mặt trời khi đạt E4 là: N4= (220-230)^19×365= 2,7×10^47 vòng